Những câu hỏi liên quan
Zin Như
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn An
22 tháng 7 2018 lúc 21:32

a) vì M có hoá trị III nên CTHH oxit là \(M_2O_3\). PTHH: \(M_2O_3+3H_2SO_4->M_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\) Số mol \(H_2SO_4\) tham gia: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8.300}{100}:98=0,3\left(mol\right)\) Theo PTHH có\(n_{M_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1\left(mol\right)\) Khối lượng mol của oxit kim loại: \(M_{M_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(g/mol\right)\) Khối lượng nguyên tử kim loại M: \(M=\dfrac{102-16.3}{2}=27\) => M là Al, oxit kim loại có công thức là \(Al_2O_3\) Theo PTHH ta có: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\) => \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\) C% muối trong dd A: \(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34,2}{10,2+300}.100\%=11\%\)

Bình luận (6)
Nguyên Văn A
Xem chi tiết
Phan Thanh  Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 9 2021 lúc 18:41

\(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\uparrow\\ n_{ASO_4}=n_A=n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\\ 1.m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{20}=490a\left(g\right)\\ 2.m_{ddsau}=M_M.a+490a-2a=\left(M_M+488\right).a\left(g\right)\\ C\%_{ddsau}=22,64\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(M_M+96\right)a}{\left(M_M+488\right)a}.100\%=22,64\%\\ \Leftrightarrow M_M=18,72\left(loại\right)\)

Khả năng cao sai đề nhưng làm tốt a,b nha

Bình luận (0)
Toàn Trần
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
1 tháng 9 2016 lúc 21:07

Gọi m_ddH2SO4 = 294 gam → nH2SO4 =0,6 mol

R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 +3H2O

0,2          0,6                  0,2          0,6

=> m = 294 + 9,6 + 0,4R

=> 0,2(2R + 96.3)/303,6 + 0,4R = 0,21756

=> R = 27 => R = AI

Bình luận (1)
Hương Huỳnh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 12 2021 lúc 18:34

a) CTHH: R2O3

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{294.20}{100}=58,8\left(g\right)=>n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: R2O3 + 3H2SO4 --> R2(SO4)3 + 3H2O

_______0,2<------0,6---------->0,2_________________(mol)

=> \(M_{R_2O_3}=\dfrac{32}{0,2}=160\left(g/mol\right)=>M_R=56\left(Fe\right)\)

b) \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.400=80\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Hoàn
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 11 2023 lúc 21:03

R(III) => CTTQ oxit tạo từ R: R2O3

\(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ m_{ddsau}=16+384=400\left(g\right)\\ m_{muối}=10\%.400=40\left(g\right)\\ Ta.có:\dfrac{16}{2M_R+48}=\dfrac{40}{2M_R+288}\\ \Leftrightarrow80M_R-32M_R=16.288-40.48\\ \Leftrightarrow48M_R=2688\\ \Leftrightarrow M_R=\dfrac{2688}{48}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy R(III) cần tìm là sắt (Fe=56)

Bình luận (0)
Thắng Phạm Quang
29 tháng 11 2023 lúc 21:10

\(n_{R_2O_3}=\dfrac{16}{2R+48}mol\\ n_{R_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{\left(384+16\right).10}{100\cdot\left(2R+288\right)}=\dfrac{4000}{200R+28800}mol\\ R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{R_2O_3}=n_{R_2\left(SO_4\right)_3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{16}{2R+48}=\dfrac{4000}{200R+28800}\\ \Leftrightarrow R=56\)

Vậy kl R là sắt(Fe)

Bình luận (0)
Yoon Ri
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 7 2021 lúc 13:15

mH2SO4= 147.20%= 29,4(g) -> nH2SO4=0,3(mol)

PTHH: MO + H2SO4 -> MSO4 + H2O

a) nMO=nMSO4=nH2SO4=0,3(mol)

=> M(MO)=16/0,3=53,3...

=> Em xem lại đề

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà My
20 tháng 10 2021 lúc 7:22

mong mấy anh giúp em ạ !!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Ðo Anh Thư
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
30 tháng 9 2016 lúc 13:43

1 Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau 
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1) 
0,02         0,06              0,02 
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình 
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2) 
0,01            0,01         0,01      0,01 
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol 
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là 
9,36-0,01x(40+96)=8 g 
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g 
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol 
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8 
=>R=56 
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3 
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol 
mH2SO4=0,07x98=6,86g 
C% dd H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%

2.

a/ Khí B: H2 
nH2O = 0.25 mol => nH2 = 0.25 mol 
=> nH2/ B = 0.5 mol => nH+ = 1 mol = nHCl pứ = nCl- ( H+ + Cl- = HCl ) 
=> mCl- = 35.5g => m muối A = 35.5 + 18.4 = 53.9g 
b/ m ( dd NaOH ) = 240g => m NaOH = 48g => n NaOH = 1.2 mol 
H2 + Cl2 ---> 2HCl 
0.5                 1 
NaOH + HCl --> NaCl + H2O 
1               1           1          1 
Khối lượng dd lúc này: 1*36.5 + 240 = 276.5 gam 
mNaCl tạo thành = 58.5g => C% NaCl = 21.15% 
%NaOH dư = ( 1.2 - 1 ) * 40 / 276.5 = 2.89% 
c/ Gọi khối lượng mol của KL nhẹ hơn ( A ) là x => khối lượng mol của KL còn lại ( B ) là 2.4 * x 
Vì số mol của 2 KL bằng nhau và bằng a mol 
=> 3a + 2a = 5a = 1 mol => a = 0.2 mol ( KL hóa trị III td với 3 mol HCl, KL hóa trị II td 2 mol HCl ) 
=> 0.2*x + 0.2*2.4*x = 18.4 => x = 27. 
A: Al 
B: Zn 
Anh giải đặt ẩn nhiều,trông hơi khó coi nên em trình bày cho đẹp nha!!
Bài 2 còn 1 cách giải đấy em tự tìm tham khảo nha!!Chúc em học tốt!!   
Bình luận (2)